Đông y gọi là “vua hút chất độc”: Ăn đều có thể thải độc, sạch mạch máu, sống thọ!

Tuổi thọ của hệ tuần hoàn nói chung và mạch máu nói riêng luôn tương đương với tuổi thọ con người, mạch máu hỏng thì sức khỏe sẽ nguy cấp. Làm thế nào để nhận biết mạch máu bị tắc nghẽn hay không? Ăn gì để chúng thông suốt? Đây sẽ là câu trả lời cho bạn.

Tuổi thọ con người phụ thuộc vào tuổi thọ mạch máu

Bất kỳ ai trong chúng ta cũng đều có mong muốn bản thân có thể sống thật lâu và khỏe mạnh, nhưng không phải ai cũng có thể biến ước mơ đó thành hiện thực. Và thực tế, không phải ai cũng có sức khỏe tốt và nâng cao tuổi thọ.

Cách để thực hiện mong muốn này chính là chăm sóc sức khỏe hàng ngày. Khỏe mạnh hay không, liên quan đến rất nhiều yếu tố. Theo các chuyên gia trên kênh Dưỡng sinh của Trung Quốc, điều kiện để khỏe mạnh có thể bắt đầu bằng việc mạch máu của bạn có thông thoáng sạch sẽ hay không, đây là yếu tố rất quan trọng.

Ngoài ra, nếu mạch máu thông, các chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa mới có thể vận chuyển đến các mạch máu, từ đó mới có thể vận chuyển đi đến các cơ quan trong cơ thể và nuôi chúng, giúp hệ thống vận hành ổn định và thông suốt.

Nếu mạch tắc, hoặc có vấn đề, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến việc vận chuyển máu. Hầu hết các vấn đề sức khỏe sẽ bắt đầu từ những nguyên nhân nhỏ như vậy, bệnh nhỏ trở thành bệnh lớn, như tắc mạch máu não, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim…

Mạch máu bị tắc nghẽn (Ảnh minh họa)

Dấu hiệu mạch máu bị tắc

Nhiều người nói rằng, họ thật sự không có cách nào phát hiện ra việc mạch máu có bị tắc hay không nếu không đi khám. Nhưng thực tế, có một bí quyết vô cùng đơn giản, một động tác có thể phát hiện ra ngay. Hãy xem thử.

Cách kiểm tra:

Dùng ngón tay sờ vào sống lưng chân, ở điểm cao nhất, cho đến khi bạn cảm nhận được rằng bạn đã sờ vào trúng mạch. Nếu có cảm giác mạch đập đều, nghĩa là máu chảy thuận lợi, mạch rộng thoáng.

Ngược lại, nếu bạn đi đi lại lại một chút, tiếp tục sờ vào mạch trên. Nếu không cảm nhận được nhịp mạch đập, thì có nghĩa rằng mạch máu của bạn không được thông suốt, có thể có dấu hiệu bị tắc. Trong trường hợp có nghi ngờ, bạn nên đi viện kiểm tra.

Ảnh minh họa

Mạch bị tắc, nghĩa là trong đó có “rác” quá nhiều, bạn cần làm gì?

Khi mạch bị tắc, đều có sự liên quan lớn đến thói quen sinh hoạt và thói quen ăn uống. Bên cạnh đó, cùng với sự gia tăng tuổi tác, mạch máu cũng xơ cứng dần theo thời gian. Khi mạch máu bị tắc hoặc hẹp lại hay xơ cứng, bạn cần phải làm gì?

Có rất nhiều phương pháp, nhưng điều đầu tiên, muốn cho mạch thông rộng trở lại thì nên điều chỉnh cách ăn uống. Nên chọn ăn nhiều thực phẩm giúp làm mềm mạch, giúp cho mạch máu giãn rộng, làm cho chúng trẻ hóa, đàn hồi tốt.

Trong nghiên cứu của Đông y, có một món đậu được xem là “vua thải độc”, có tác dụng lớn trong việc làm thông mạch máu, dễ hấp thụ vào cơ thể, loại bỏ các chất được cho là rác thải nằm trong mạch máu. Đó chính là đậu tuyết (hay còn gọi là đậu Hà Lan).

Đậu Hà Lan có hàm lượng dinh dưỡng phong phú, chứa nhiều vitamin, khoáng chất, carotenoid, acid folic, vitamin B6, chất xơ, kali và các chất dinh dưỡng khác, các chất này có để làm sạch rác trong mạch máu, và thông tắc các mạch máu, đồng thời có thể làm giảm độ nhớt máu, giảm tắc mạch máu, cũng là một chất dinh dưỡng để ngăn ngừa bệnh tim mạch và mạch máu não.

Mặc dù đậu Hà Lan là tốt, nhưng ăn thế nào cho đúng, để mang lại hiệu quả làm sạch chất thải mạch?

Đối với đậu Hà Lan, ăn uống với phương pháp nấu ăn thông thường thì sẽ có tác dụng loại bỏ chất thải mạch máu ít hơn. Vì vậy cần phải chú ý đến số lượng ăn để hấp thụ tốt nhất, phát huy được tác dụng thải độc và làm sạch mạch máu. Sau đây là 2 cách ăn bạn có thể tham khảo.

Đậu Hà Lan

1. Nấu đậu Hà Lan thành nước để uống thay trà

Dùng khoảng 300 gram đậu, rửa sạch, xay nhỏ, cho vào túi gạc, đun với nước trong nửa giờ, dùng nước này để uống thay trà.

Đây là cách uống đã được các chuyên gia Đông y thời cổ đại uống để chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên cách uống này hơi “tốn” vì cần khá nhiều đậu, cách nấu cũng phiền hà và mất thời gian nhiều hơn so với các cách chế biến khác. Vì vậy, nhiều người chọn cách khác là mua sẵn bột đậu được xay bán sẵn để về sử dụng thay thế.

Bạn có thể chọn cách nào cũng được, tùy theo điều kiện của mình.

2, Uống bột đậu Hà Lan

Nếu thấy nấu trà đậu để uống nước hơi kỳ công và mất thời gian, bạn có thể nghiền đậu thành bột và pha uống. Cách này vừa tiện lợi, vừa giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Điều bạn cần chú ý là chọn đậu ngon, sạch, chất lượng tốt, chà xát vỏ đậu cho sáng bóng lên trước khi rang xay. Mỗi ngày pha vài thìa bột uống là được.

Bột đậu Hà Lan

Mặc dù trà đậu hay bột đậu Hà Lan tốt cho sức khỏe mạch máu, nhưng bạn cũng đừng quên đi những thói quen lành mạnh hàng ngày. Hãy từ bỏ những thói quen xấu như lười vận động, hút thuốc, uống rượu, thức khuya…

Theo Soha

Related Posts

16 bức ảnh cho thấy ‘chán đời’ có thể nảy sinh ý tưởng khiến người ta phì cười

Chán nản có thể khiến thúc đẩy người ta tạo nên những điều tuyệt vời. Một số người trong hoàn cảnh chán đời có thể trở thành…

Bác sĩ phụ sản gợi ý: 20 mâm cơm ở cữ, bà đẻ nên ăn để lợi sữa rất tốt cho mẹ và bé

Các bà mẹ sinh thường thì có sự lựa chọn đa dạng hơn, có thể uống sữa, các loại sinh tố, cháo thịt, cháo móng giò… Đối…

10 mẹo làm đẹp cực hữu ích mùa đông giúp các nàng luôn xinh, chẳng sợ môi khô da mốc

Khỏi lo cứ đến mùa đông da lại khô, nứt nẻ, môi sần sùi sẽ không còn là nỗi ảnh. Hãy lưu ngay 10 mẹo siêu hay…

Bà mẹ chia sẻ ảnh bào thai 14 tuần tuổi vì con bị gọi là “chất thải y tế”

Sharran Sutherland một người mẹ bị sảy thai ở tháng thứ 4 đã đăng bức ảnh đứa con bé nhỏ Miran củ mình lên mạng xã hội…

Đánh bay mỡ thừa, tạm biệt vòng eo sồ sề, chảy xệ chỉ với 10 phút mỗi ngày tại nhà

Chị em phụ nữ vẫn luôn bị ám ảnh bởi vòng eo sồ sề, kém thon. Chính vì vậy, ai cũng muốn tìm cách để có được…

8 loại bệnh chỉ cần ăn ổi là sẽ khỏi, không cần chạy đi bác sĩ tốn tiền

Nếu ổi là loại quả được bạn ưa chuộng thì điều gì sẽ xảy ra khi thường xuyên ăn quả này! Người ta ví ổi chứa một…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *