“Tất tần tật” những việc cần làm trước khi mang thai

Có rất nhiều thứ cần phải làm trước khi mang thai, nhưng bạn chẳng thể nào nhớ được hết. Vậy, đừng quên lưu trữ bài viết này trong cẩm nang mang thai của bạn nhé.

Tài chính không phải thứ duy nhất cần chuẩn bị khi bạn lên kế hoạch mang thai. Theo các bác sĩ, có rất nhiều thứ bạn cần phải nghĩ đến và cần làm để có một thai kỳ khỏe mạnh, bao gồm 4 mục lớn sau đây:

1. Những điều cần làm ngay

[1] Ngừng sử dụng thuốc tránh thai (hoặc bất kỳ hình thức tránh thai nào khác).

[2] Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về rụng trứng và thụ thai.

[3] Theo dõi khi nào bạn rụng trứng.

[4] Chú ý theo dõi sự thay đổi nhiệt độ cơ thể.

[5] Quan sát độ nhầy dịch cổ tử cung.

[6] Dành riêng cho các ông bố tương lai: Hãy vứt bỏ những chiếc quần lót quá chật.

[7] Mua và thử dùng bộ dụng cụ dự đoán ngày rụng trứng.

[8] Không dùng chất bôi trơn (trừ những sản phẩm được ghi chú “thân thiện với người muốn mang thai”.

[9] Thực hành tư thế dễ thụ thai.

[10] Hãy làm gì đó để tăng hứng thú làm “chuyện ấy”.

1461839703-anh3
Hãy làm gì đó để tăng hứng thú làm “chuyện ấy”

2. Chế độ ăn uống và thể thao

[1] Tăng hoặc giảm cân lành mạnh để có được cân nặng phù hợp nhất theo khuyến cáo của bác sĩ.

[2] Không hút thuốc lá hoặc ngừng hút thuốc lá hoàn toàn trước khi bạn lên kế hoạch mang thai.

[3] Bổ sung vitamin trước thời kỳ mang thai theo chỉ định của bác sĩ.

[4] Cân bằng chế độ dinh dưỡng theo chỉ định của bác sĩ.

[5] Tập thể dục hàng ngày.

[6] Không sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, cà phê.

[7] Giảm tải căng thẳng, và cân bằng giữa công việc và cuộc sống.

[8] Ngủ đủ giấc.

[9] Dành cho các ông bố tương lai: Tránh sử dụng dầu hạt bông.

 

top-nhung-thuc-pham-tot-nhat-cho-me-bau-sau-sinh-3
Cân bằng chế độ dinh dưỡng theo chỉ định của bác sĩ

3. Kiểm tra sức khỏe tiền sản

[1] Kiểm tra sức khỏe phụ sản.

[2] Lên danh sách các câu hỏi liên quan đến kế hoạch mang thai của bạn.

[3] Cho bác sĩ biết tiền sử sức khỏe của bạn và gia đình.

[4] Làm xét nghiệm di truyền học.

[5] Tiêm phòng.

[6] Khám nha khoa.

kinh-nghiem-kham-suc-khoe-sinh-san-cho-chi-em-phu-nu-1
Kiểm tra sức khỏe phụ sản

4. Các vấn đề tài chính và gia đình

[1] Trò chuyện với ông xã về kế hoạch có thêm em bé mới.

[2] Kiểm tra các chất hóa học và vật chất độc hại có trong nhà.

[3] Làm bảo hiểm sức khỏe ngay nếu bạn chưa có.

[4] Nếu bạn làm việc tự do, đừng quên làm chế độ trợ cấp để được hưởng quyền lợi theo đúng luật lao động hiện hành.

[5] Cuối cùng nhưng vô cùng quan trọng, hãy lên kế hoạch tài chính tỉ mỉ để đón chào thành viên mới trong gia đình đúng thời điểm.

Related Posts

Mẹo đơn giản để nhận biết mình đang mang thai bé trai hay bé gái, nhiều mẹ đã thử và chính xác lắm nha!

Cha mẹ nào mà chẳng muốn biết trước giới tính của con. Biết giới tính của con sớm đôi khi cũng là một cái lợi các mẹ…

5 thói quen của bố tổn hại nghiêm trọng đến thai nhi, thương con bố hãy nói ‘không’

Đừng tưởng chỉ có những thói quen sinh hoạt của bà bầu mới ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của con trong bụng. Đôi khi…

13 loại rau gây co bóp tử cung dữ dội, sảy thai, sinh non, thương con mẹ bầu nhịn miệng

Để bảo vệ thai kỳ khỏe mạnh, bên cạnh một chế độ dinh dưỡng khoa học, mẹ bầu cần tránh xa 13 loại rau gây sảy thai,…

18 loại rau quả tuyệt ngon giàu canxi hơn cả sữa, tôm cua, mẹ bầu nhớ ăn mỗi ngày

Canxi là chất rất cần thiết cho thai phụ. Bà bầu bổ sung canxi không gì tốt và an toàn bằng con đường ăn uống những loại rau củ…

11 món ngon khiến nước ối ĐỤC NGẦU, khô cạn dần, thai nhi ng ộp thở, teo tóp, mẹ nhớ đừng đụng đũaa

Các mẹ ơi, khi mang bầu có hai thứ ngày nào mẹ cũng làm đó là ăn thật nhiều để con tăng cân nhanh và để ý…

5 nỗi kinh hãi của các mẹ khi đi sinh, mang thai lần đầu mẹ cần đọc ngay

Bên cạnh việc bị cơn đau chuyển dạ hành hạ liên tục suốt nhiều tiếng đồng hồ, sinh con còn bao gồm rất nhiều nỗi khổ khác….

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *