Hành trình diệt chủng của loài sinh vật có máu xanh

Sam là loài sinh vật biển kỳ lạ. Tổ tiên của loài sinh vật này đã xuất hiện trên trái đất từ thời tiền sử, thời mà loài cá bắt đầu xuất hiện chứ không phải là lúc loài khủng long thống trị thế giới.

Sam là loài sinh vật biển kỳ lạ, máu của nó màu xanh vì chứa nhiều đồng. Nó sống gần bờ, và hàng năm cứ vào mùa xuân, chúng lại lên bờ đẻ trứng. Vì thế, loài Sam thường bị người ta dễ dàng đánh bắt.

Trước khi con người phát hiện ra giá trị y học của Sam, loài sinh vật này thường bị người dân ven biển bắt về và nghiền thành bột để làm thức ăn gia súc.

cua-mong-ngua-1
Máu của loài Sam rất quan trọng đối với con người

Y học ngày nay thường dùng máu của con Sam làm thuốc thử. Sau khi nhỏ dịch vào máu của Sam, máu có thể đông lại hoặc đổi màu. Nếu máu đổi màu thì chứng tỏ trong mẫu thử có virus. Cách thử này cho kết quả rất nhanh, vì thế người ta thường khai thác loài Sam để lấy máu sử dụng cho các phòng thí nghiệm.

cua-mong-ngua-2

Ngày nay người ta xem con Sam là thứ rất có giá trị, cho nên hàng năm cứ đến mùa Sam đẻ trứng cũng là lúc người dân khai thác loài sinh vật này và đưa đến các phòng thí nghiệm để lấy máu làm thuốc thử.

Sau khi được làm sạch, con sam được cố định lại trên các kệ thiết bị để lấy máu. Sau đó n hân viên phòng thí nghiệm thường lấy ống dẫn cùng kim tiêm xuyên vào màng tim của con Sam và lấy ra khoảng 30% lượng máu của nó. Mỗi một lít máu Sam có giá đến 15 ngàn đô la. Ngành khai thác máu Sam hàng năm thu về khoảng 50 triệu đô la.

cua-mong-ngua-3

Quá trình lấy máu của Sam kéo dài từ 24 đến 72 giờ. Một tuần sau khi bị lấy máu, Sam sẽ lại phục hồi trạng thái bình thường. Tỷ lệ chết của Sam sau khi bị lấy máu là khoảng từ 10% đến 30 %.

Mọi người cũng không biết được khi lấy máu như vậy thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con Sam. Nghiên cứu mới đây cho biết, sau khi bị lấy máu Sam bị mê man, không còn linh hoạt nữa, và khả năng sinh sản sẽ giảm sút mạnh.

Quá trình lấy máu của Sam tại phòng thí nghiệm quả là nhẫn tâm.

cua-mong-ngua-4
Quá trình lấy máu sam tại phòng thì nghiệm

cua-mong-ngua-5 (1)

Hiện tại, y học đang dần chuyển sang dùng phương pháp khác để làm thuốc thử nhưng không có nghĩa là loài Sam đã được giải thoát.

Ngoài làm thức ăn gia súc, làm thuốc thử y học, người ta còn dùng Sam làm mồi nhử những con whelks (một loài ốc biển).

Rất nhiều người tham gia đánh bắt, nên lượng Sam lên bờ đẻ trứng ngày càng ít đi. Hy vọng loài sinh vật này không bị tuyệt chủng trước khi con người nhận ra thảm trạng này.

Related Posts

Bà ngoại háo hức đón cháu về nghỉ hè, mới 1 tuần đã gọi điện hỏi: Rồi chừng nào tụi nhỏ đi học lại

Các cháu không sống cùng ông bà nên ông bà rất mong cháu về. Vậy mà chỉ trông được tuần mà ông bà đã sợ khiếp vía…

Danh tính em gái Ngân 98, da trắng như Bạch Tuyết, sở hữu cặp ‘đào tiên’ hơn 1 mét

Ngân 98 là cái tên hot nhất nhì CĐM bởi những màn khoe thân táo báo đến phản cảm và gần đây nhất là chuyện tình thị…

Bi kịch người phụ nữ “hóa điên” vì bị chồng nhờ bạn thân “giở trò” để kiếm cớ ly hôn

Cһɪ̉ ᴠɪ̀ ᴋһôпɡ ᴍᴜốп ᴄһɪɑ тàɪ ѕảп ᴄһᴏ ᴠợ ᴋһɪ ʟʏ һôп, ᴄһồпɡ ᴄһị ᴆã пɡһɪ̃ гɑ ᴍộт ᴋế һᴏạᴄһ ᴄựᴄ ᴋỳ тһâᴍ ᴆộᴄ, ᴆớп һèп… Cһúпɡ…

Một bài học trả giá quá đắt: Ngồi cạnh tài xế, đừng bao giờ đặt chân lên táp-lô nhé

Tôi tin rằng rất nhiều người khi ngồi cạnh người tài xế đều có một thói quen là đặt chân lên táp-lô. Bởi lẽ để chân như…

Đàn bà khôn: 4 việc không dừng, 3 thứ không thiếu và 2 người không đợi

Đàn bà khôn không dừng 4 việc, không thiếu 3 thứ và không đợi 2 người này. Có làm được như thế đàn bà mới mong không…

Chàng trai bắt được con cá lớn liền chụp ảnh khoe, may thay dân mạng đã cứu anh

Khá nhiều người, nhất là các bạn trẻ, thường có thói quen ‘check-in’ trước khi ăn uống. Một chàng trai Nhật Bản trước khi chế biến cá đã…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *