Đứng dậy đột ngột bị tối sầm mắt, váng vất có phải do thiếu máu não?

Không ít người gặp phải tình trạng khi ngồi xuống rồi đột ngột đứng dậy thì bị tối sầm mắt, chóng mặt như sắp xỉu. Họ nghĩ rằng mình bị thiếu máu lên não. Sự thật có phải là như vậy?
Kỳ thực, hiện tượng đứng dậy bị tối sầm mắt trong hầu hết các trường hợp là một phản ứng sinh lý bình thường. Nó do huyết áp thấp gây ra khi trạng thái cơ thể bị thay đổi bất ngờ. Tuy nhiên, ngoài nguyên nhân huyết áp thấp, còn có khả năng khác mà bạn cần chú ý các triệu chứng kèm theo để kịp thời thăm khám, điều trị.

Đứng dậy đột ngột bị tối sầm mắt, váng vất có phải do thiếu máu não?
Đứng dậy đột ngột bị tối sầm mắt, váng vất có phải do thiếu máu não?

Huyết áp thấp do tư thế bị thay đổi

Người khỏe mạnh trong lúc đứng dậy sẽ xảy ra sự co rút mang tính phản xạ của động mạch ngoại biên, để ngăn ngừa máu ngưng tụ ở hai chi dưới. Nếu như có bất cứ trở ngại nào khiến cho cơ thể phải sinh ra tác dụng tự điều chỉnh, chẳng hạn như mất đi sự co rút phản xạ nói trên đều sẽ dẫn đến giảm thiểu lượng máu được bơm từ tim, gây ra hiện tượng huyết áp thấp khi đứng dậy.

Ngoài nguyên nhân trên thì đứng dậy bị tối sầm mặt còn có thể do thiếu hụt vitamin, hóc-môn tiết ra dị thường hay người đang trong tuổi dậy thì đều có thể gặp phải tình trạng chóng mặt, hoa mắt.

Việc đứng dậy bị choáng váng có thể do huyết áp thấp. (Ảnh minh họa: wikihow)
Việc đứng dậy bị choáng váng có thể do huyết áp thấp. (Ảnh minh họa: wikihow)

Còn có thể là chứng mù ban đêm

Hiện tượng tối sầm mắt còn có khả năng là “chứng mù ban đêm”. Nguyên nhân là do sắc tố võng mạc thị giác bị biến đổi bẩm sinh, cũng có thể do dinh dưỡng không tốt, kén ăn dẫn đến thiếu vitamin A.

Cẩn thận khi kèm theo các triệu chứng khó chịu khác

Nếu tình trạng đứng dậy bị tối sầm mặt còn kèm theo một bên chi gặp khó khăn khi thay đổi tư thế hoặc cảm giác không có sức, ngoài ra còn đau đầu dữ dội, nôn ói… thì bạn nên cảnh giác cao độ, đó có thể là tín hiệu SOS của những bệnh nguy hiểm, nên kịp thời đến bệnh viện khám và điều trị.

i đổi tư thế, bạn nên thực hiện từ từ để cơ thể có thời gian chuyển tiếp. (Ảnh minh họa: wikihow)
i đổi tư thế, bạn nên thực hiện từ từ để cơ thể có thời gian chuyển tiếp. (Ảnh minh họa: wikihow)

Hạn chế chứng tối sầm mắt do đứng dậy đột ngột

– Khi muốn chuyển từ tư thế nằm hay ngồi sang tư thế đứng dậy, cơ thể cần có chút thời gian để “chuyển tiếp”, bạn nên thực hiện từ từ để cơ thể kịp thích nghi và thay đổi.

Related Posts

16 bức ảnh cho thấy ‘chán đời’ có thể nảy sinh ý tưởng khiến người ta phì cười

Chán nản có thể khiến thúc đẩy người ta tạo nên những điều tuyệt vời. Một số người trong hoàn cảnh chán đời có thể trở thành…

Bác sĩ phụ sản gợi ý: 20 mâm cơm ở cữ, bà đẻ nên ăn để lợi sữa rất tốt cho mẹ và bé

Các bà mẹ sinh thường thì có sự lựa chọn đa dạng hơn, có thể uống sữa, các loại sinh tố, cháo thịt, cháo móng giò… Đối…

10 mẹo làm đẹp cực hữu ích mùa đông giúp các nàng luôn xinh, chẳng sợ môi khô da mốc

Khỏi lo cứ đến mùa đông da lại khô, nứt nẻ, môi sần sùi sẽ không còn là nỗi ảnh. Hãy lưu ngay 10 mẹo siêu hay…

Bà mẹ chia sẻ ảnh bào thai 14 tuần tuổi vì con bị gọi là “chất thải y tế”

Sharran Sutherland một người mẹ bị sảy thai ở tháng thứ 4 đã đăng bức ảnh đứa con bé nhỏ Miran củ mình lên mạng xã hội…

Đánh bay mỡ thừa, tạm biệt vòng eo sồ sề, chảy xệ chỉ với 10 phút mỗi ngày tại nhà

Chị em phụ nữ vẫn luôn bị ám ảnh bởi vòng eo sồ sề, kém thon. Chính vì vậy, ai cũng muốn tìm cách để có được…

8 loại bệnh chỉ cần ăn ổi là sẽ khỏi, không cần chạy đi bác sĩ tốn tiền

Nếu ổi là loại quả được bạn ưa chuộng thì điều gì sẽ xảy ra khi thường xuyên ăn quả này! Người ta ví ổi chứa một…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *